Conditional Statements – các câu điều kiện trong Swift
Tiếp tục với loại bài học về ngôn ngữ Swift trong lập trình IOS,trong bài hôm nay mình sẽ giới thiệu với các bạn các câu điều kiện trong Swift,đây là những câu kiểm tra thực hiện các nhánh khác nhau dựa vào những điều kiện nào đó,ví dụ như câu điện kiên IF và IF-Else, Switch – Case, đặc biệt cậu lệnh Switch trong lập trình Swift rất mạnh mẽ và có nhiều túy biến khác nhau.
Conditional Statements – các câu điều kiện trong Swift
Câu điều kiện IF
– Đây là câu điều kiện đơn giản nhất mà hầu hết trong ngôn ngữ lập trình nào cũng có,nó sẽ thực hiện kiểm tra 1 điều kiên nào đó,nếu việc kiểm tra đúng (true) thì nó sẽ tiếp tục thực hiện 1 hành động nào đó bên trong câu điều kiện
– Cú pháp:
– Cú pháp:
1
2
3
| if <điều kiện> { <câu lệnh> } |
Khi điều kiện đúng thì sẽ thực hiện câu lệnh, nếu không sẽ không làm gì cả
– Ví dụ:
– Ví dụ:
1
2
3
4
5
| var a: Int = 1 var b: Int = 2 if a > b { println( "Số a lớn hơn số b" ) } |
Câu điều kiện IF-Else
– Cú pháp:
1
2
3
4
5
| if <điều kiện> { <câu lệnh 1> } else { <câu lệnh 2> } |
Khi
<điều kiện>
đúng thì <câu lệnh="" 1=""></câu>
sẽ được thực hiện. Ngược lại, khi <điều kiện>
sai thì <câu lệnh="" 2=""></câu>
sẽ được thực hiện.
– Ví dụ:
1
2
3
4
5
6
7
| var a: Int = 1 var b: Int = 2 if a > b { println( "Số a lớn hơn số b" ) } else { println( "Số a nhỏ hơn số b" ) } |
Hàm Switch-Case trong lập trình swift
– Switch-Case là hàm khá quan trọng và được sử dụng hầu hết trong các ngôn ngữ lập trình, đối với những điều kiện có ít trường hợp xảy ra thì chúng ta lên sử dụng hàm IF hoặc IF-Else nhưng đối với những câu điều kiện có nhiều trường hợp thì Switch-Case là lựa chọn hàng đầu.Tùy vào từng trường hợp mà bạn lựa chọn câu điều kiện cho hợp lý nhé.
– Cú pháp:
– Cú pháp:
1
2
3
4
5
6
7
| switch <biểu thức>{ case <giá trị 1>: <câu lệnh 1> case <giá trị 2>: <câu lệnh 2> ... case <giá trị n>: <câu lệnh n> default : <câu lệnh mặc định> } |
+ Quy trình của nó sẽ kiểm tra
+ Nếu
<biểu thức=""></biểu>
nếu biểu thức có <giá trị="" 1=""></giá>
thì sẽ thực hiện <câu lệnh="" 1=""></câu>
và tương tự <biểu thức=""></biểu>
nếu biểu thức có <giá trị="" n=""></giá>
sẽ thực hiện <câu lệnh="" n=""></câu>
…+ Nếu
<biểu thức=""></biểu>
không có giá trị nào trong các case
nó sẽ chạy tới case default
và chạy câu lệnh trong đó.
– Ví dụ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
| var day = 5 switch day { case 1: println( "Hôm nay là thứ 2" ) break case 2: println( "Hôm nay là thứ 3" ) break case 3: println( "Hôm nay là thứ 4" ) break case 4: println( "Hôm nay là thứ 5" ) break case 5: println( "Hôm nay là thứ 6" ) break case 6: println( "Hôm nay là thứ 7" ) break default : println( "Hôm nay là chủ nhật" ) } |
+ Với phần kiểm tra trên nó sẽ chạy tới
case 5:
và in ra dòng chữ “Hôm nay là thứ 6”Điều kiện Where trong Switch-Case trong lập trình swift
– Câu lệnh Switch trong lập trình Swift rất mạnh và có nhiều tùy chỉnh,trong một số trường hợp switch có thể sử dụng một mệnh đề where để sử dụng các điểu kiện bổ sung:
– Ví dụ:
– Ví dụ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
| let yetAnotherPoint = (1, -1) switch yetAnotherPoint { case let (x, y) where x == y: println( "(\(x), \(y)) is on the line x == y" ) case let (x, y) where x == -y: println( "(\(x), \(y)) is on the line x == -y" ) case let (x, y): println( "(\(x), \(y)) is just some arbitrary point" ) } // prints "(1, -1) is on the line x == -y" |
Control Transfer Statements – Lệnh chuyển điều khiển
– Swift có bốn lệnh chuyển điều khiển:
- continue
- break
- fallthrough
- return
Lệnh continue
– continue là câu lệnh thường sử dụng trong các vòng lặp,nó có chức năng bỏ qua các câu lệnh bên dưới để thực hiện sang vòng lặp mới,câu lệnh này chỉ để chuyển sang vòng lặp tiếp theo chứ nó không làm thoát vòng lặp.
– Ví dụ:
– Ví dụ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
| let puzzleInput = "great minds think alike" var puzzleOutput = "" for character in puzzleInput { switch character { case "a" , "e" , "i" , "o" , "u" , " " : continue default : puzzleOutput.append(character) } } println(puzzleOutput) // Kết quả: "grtmndsthnklk" |
+ Đoạn mã trên sử dụng vòng lặp
For
để duyệt các ký tự trong chuỗi puzzleInput
,khi gặp 1 trong các ký tự "a", "e", "i", "o", "u", " "
thì bỏ qua và thực hiện sang vòng lặp kế tiếp.Lệnh break
– Đây là lệnh sẽ chấm dứt và thoát hoàn toàn vòng lặp,câu lệnh này thường được sử dụng trong kiều kiện Switch-Case
– Ví dụ: các bạn có thể xem ví dụ ở phía trên giống với ví dụ của câu điều kiện Switch-Case
– Ví dụ: các bạn có thể xem ví dụ ở phía trên giống với ví dụ của câu điều kiện Switch-Case
Lệnh fallthrough
– Đây là câu lệnh được sử dụng trong kiều kiện Switch-Case,nó sẽ được gọi ra trong trường hợp muốn chuyển ngay tới case
– Ví dụ:
default
ngay sau khi thực hiện 1 hành động nào đó.– Ví dụ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
| let integerToDescribe = 7 var description = "Số \(integerToDescribe) là" switch integerToDescribe { case 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19: description += " 1 số nguyên tố, và cũng là" fallthrough default : description += " một số nguyên." } println(description) // prints "Số 7 là 1 số nguyên tố, và cũng là một số nguyên." |
+ Ngay sau khi tìm thấy số 7 trong danh sách các số nguyên tố cua
case 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19
nó sẽ gắn thêm nội dung vào biến description
và gọi tới khóa fallthrough
để thực hiện chạy tới default
để thực hiện câu lệnh nào đó.Lệnh return
– Đây là lệnh được sử dụng trả về 1 giá trị nào đó,nó được viết trong Hàm (Function),phần này mình sẽ có bài hướng dẫn chi tiết việc sử dụng hàm trong lập trình Swift
Tổng kết: Qua bài này mình đã giới thiệu cho các bạn các loại câu điều kiện trong lập trình Swift,đây là những kiến thức cơ bản nhưng rất quan trọng, để có thể tìm hiểu thêm các bạn có thể truy cập vào đây.Sang bài tiếp theo mình sẽ giới thiệu cho các bạn về các vòng lặp trong lập trình Swift.
Bạn muốn học lập trình hãy liên hệ ngay với Mỹ Vân để được nhận ưu đãi từ học viện nhé
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét